Thứ Ba, 24 tháng 6, 2014

Phương pháp cấy túi phôi - blastocyst Culture và micro Array kiểm tra toàn diện 24 cặp NST giúp lựa chọn giới tính chính xác đồng thời loại bỏ dị tật bất thường cho thai nhi, giúp chuẩn đoán di truyền loại bỏ nguy cơ bệnh di truyền từ bố mẹ sang con



Ước mơ có một đứa con khỏe mạnh, bình thường không chỉ của riêng những cặp vợ chồng bình thường mà còn là nỗi khát khao cháy bỏng của những cặp vợ chồng


Làm thế nào để lựa chọn giới tính tại Thái Lan làm việc?

Phương pháp cấy túi phôi - blastocyst Culture và micro Array kiểm tra toàn diện 24 cặp NST giúp lựa chọn giới tính chính xác đồng thời loại bỏ dị tật bất thường cho thai nhi, giúp chuẩn đoán di truyền loại bỏ nguy cơ bệnh di truyền từ bố mẹ sang con
Bảo quản lạnh (đông lạnh phôi)
Các bác sĩ khả năng sinh sản chúng tôi làm việc với sẽ quyết định những phôi thai là khả thi để chuyển giao cho người mẹ thay thế hoặc mẹ dự định. Nếu bạn không nỗ lực đầu tiên của bạn và muốn làm một chu kỳ khác, bệnh viện khả năng sinh sản của chúng tôi có thể đóng băng phôi của bạn thông qua bảo quản lạnh. Bạn cũng có thể sử dụng các phôi đông lạnh của bạn để có thêm một đứa con trong tương lai nếu bạn muốn mở rộng gia đình của bạn.


Hơn thế nữa:
Nếu một người trong cặp vợ chồng nhiễm HIV, việc có con sẽ gặp nhiều khó khăn, chủ yếu là nguy cơ lây nhiễm cho người kia. Vấn đề ở đây là chỉ người chồng bị nhiễm, nên mục tiêu là làm sao giảm nguy cơ lây nhiễm từ chồng sang vợ, đồng thời đảm bảo sức khỏe cho người vợ khi mang thai và sanh được một đứa con khỏe mạnh.
Các nhà nghiên cứu phát hiện ra rằng, HIV có thể có trong tinh dịch và các tế bào không phải là tinh trùng ở trong tinh dịch. Hiện cũng chưa tìm thấy HIV tồn tại bên trong tinh trùng. Có thể nói tinh dịch và các tế bào không phải tinh trùng trong tinh dịch là các nguồn chứa HIV. Trong khi những tinh trùng sống và di động tốt không bị nhiễm HIV do bề mặt tinh trùng không có CD4+ và thụ thể CCR5.
Phát hiện trên mở cánh cửa hy vọng sinh được một đứa bé khỏe mạnh cho các các bà mẹ có chồng bị nhiễm HIV. Để người vợ không bị nhiễm HIV khi mang thai và sanh được em bé mạnh khỏe, tinh trùng sẽ được xử lý bằng các kỹ thuật lọc, rửa (chuẩn bị tinh trùng). Các kỹ thuật chuẩn bị tinh trùng này có thể giúp loại trừ hoặc giảm thiểu số lượng virus để có thể truyền bệnh. Sau đó nhờ kỹ thuật hỗ trợ sinh sản, việc thụ thai của phụ nữ với chồng nhiễm HIV sẽ trở nên an toàn và hiệu quả.
Đến với Bệnh Viện BNH  không những có thể giúp sinh những em bé xinh xắn và khỏe mạnh như ý mà còn giúp các cặp vợ chồng nhiễm HIV toại nguyện mơ ước sinh được những em bé khỏe mạnh, không bị nhiễm bệnh từ cha mẹ cũng như loại bỏ được các dị tật bất thường hoặc do di truyền do tuổi cao hoặc bị lỗi gen. Những bệnh nhân nhiễm HIV giờ đây đã có thể  tận hưởng niềm hạnh phúc làm cha mẹ.
Phạm vi khám và điều trị sâu rộng bao gồm
- Điều trị vô sinh
- Sinh con theo ý muốn
- Chuẩn đoán di truyền học 24 cặp NST

- Chuẩn đoán dị tật ở thai nhi
- Khám thai bằng phương pháp phân tích gien
và nhiễm sắc thể............

BNH sẽ giúp bạn biến mơ ước của mình thành hiện thực. Chúng tôi sẽ giúp mang một thiên thần đến với mái ấm của bạn.


🙆‍♀️ Phương pháp Cấy Túi Phôi - Blastocyst Culture và Micro Array kiểm tra toàn diện 24 cặp NST giúp lựa chọn giới tính chính xác đồng thời loại bỏ dị tật bất thường cho thai nhi, chuẩn đoán di truyền loại bỏ nguy cơ bệnh di truyền từ bố mẹ cho con.
Mọi chi tiết liên quan đến đặt lịch hẹn khám và điều trị bệnh, giá cả dịch vụ tại bệnh viện xin vui lòng liên hệ trực tiếp với Văn phòng tư vấn thông tin tại Hà Nội  và Tp. Hồ Chí Minh.

  • 👨‍⚕👩‍⚕👨‍⚕️ Liên hệ để được hỗ trợ và tư vấn miễn phí:
    ☎️☎️ Mobile: 0938.983.167
    🏥🏪 Địa chỉ:

    Văn phòng tại Hà Nội: 458 Minh Khai, Vĩnh Tuy, Hai Bà Trưng

    Văn phòng tại TP Hồ Chí Minh : Số 19A Cộng Hoà P12 Quận Tân Bình


Độ dày nội mạc tử cung


Tương quan giữa độ dày nội mạc tử cung qua siêu âm với tỉ lệ thai lâm sàng bằng thụ tinh trong ống nghiệm


Thành công của một chu kỳ điều trị thụ tinh trong ống nghiệm phụ thuộc vào nhiều yếu tố, trong đó, 2 yếu tố quan trọng nhất là chất lượng phôi chuyển vào buồng tử cung và môi trường nội mạc tử cung thuận lợi. 


Nghiên cứu này nhằm khảo sát mối tương quan giữa độ dày nội mạc tử cung qua siêu âm với tỉ lệ thai lâm sàng bằng thụ tinh trong ống nghiệm.
 Các bệnh nhân được chia làm 2 nhóm: nhóm có độ dày nội mạc tử cung ( 10mm và nhóm có độ dày nội mạc tử cung > 10mm, mỗi nhóm gồm 157 bệnh nhân. Tuổi của người vợ, số phôi và chất lượng phôi chuyển vào buồng tử cung là tương đương giữa 2 nhóm. Độ dày nội mạc tử cung được đo bằng siêu âm đầu dò âm đạo vào ngày sử dụng hCG.
Nhóm có độ dày nội mạc tử cung > 10mm có tỉ lệ thai lâm sàng cao hơn có ý nghĩa thống kê so với nhóm có độ dày nội mạc tử cung ( 10mm (43,9% so với 25,5%, p = 0,001). Khả năng có thai lâm sàng của nhóm có nội mạc tử cung ( 10mm chỉ bằng 0,58 lần của nhóm có nội mạc tử cung dày > 10mm (RR = 0,58; khoảng tin cậy 95% = 0,42 - 0,80; p = 0,001). Không trường hợp có thai nào được ghi nhận khi độ dày nội mạc tử cung dưới 7mm.
Tóm lại, chúng tôi nhận thấy độ dày nội mạc tử cung đo qua siêu âm là một trong những yếu tố tiên lượng của chu kỳ điều trị thụ tinh trong ống nghiệm. Đây là cơ sở để các nhà lâm sàng tham vấn cho bệnh nhân về kết quả của chu kỳ điều trị, giúp họ và gia đình giảm đi các chấn thương về tâm lý, giảm chi phí cho việc chăm sóc sức khỏe và nâng cao tỉ lệ thành công.
Thành công của một chu kỳ điều trị thụ tinh trong ống nghiệm phụ thuộc vào nhiều yếu tố, trong đó, 2 yếu tố quan trọng nhất là chất lượng phôi chuyển vào buồng tử cung và môi trường nội mạc tử cung thuận lợi. 
Nghiên cứu này nhằm khảo sát mối tương quan giữa độ dày nội mạc tử cung qua siêu âm với tỉ lệ thai lâm sàng bằng thụ tinh trong ống nghiệm.
 Các bệnh nhân được chia làm 2 nhóm: nhóm có độ dày nội mạc tử cung ( 10mm và nhóm có độ dày nội mạc tử cung > 10mm, mỗi nhóm gồm 157 bệnh nhân. Tuổi của người vợ, số phôi và chất lượng phôi chuyển vào buồng tử cung là tương đương giữa 2 nhóm. Độ dày nội mạc tử cung được đo bằng siêu âm đầu dò âm đạo vào ngày sử dụng hCG.
Nhóm có độ dày nội mạc tử cung > 10mm có tỉ lệ thai lâm sàng cao hơn có ý nghĩa thống kê so với nhóm có độ dày nội mạc tử cung ( 10mm (43,9% so với 25,5%, p = 0,001). Khả năng có thai lâm sàng của nhóm có nội mạc tử cung ( 10mm chỉ bằng 0,58 lần của nhóm có nội mạc tử cung dày > 10mm (RR = 0,58; khoảng tin cậy 95% = 0,42 - 0,80; p = 0,001). Không trường hợp có thai nào được ghi nhận khi độ dày nội mạc tử cung dưới 7mm.
Tóm lại, chúng tôi nhận thấy độ dày nội mạc tử cung đo qua siêu âm là một trong những yếu tố tiên lượng của chu kỳ điều trị thụ tinh trong ống nghiệm. Đây là cơ sở để các nhà lâm sàng tham vấn cho bệnh nhân về kết quả của chu kỳ điều trị, giúp họ và gia đình giảm đi các chấn thương về tâm lý, giảm chi phí cho việc chăm sóc sức khỏe và nâng cao tỉ lệ thành công.

🙆‍♀️ Phương pháp Cấy Túi Phôi - Blastocyst Culture và Micro Array kiểm tra toàn diện 24 cặp NST giúp lựa chọn giới tính chính xác đồng thời loại bỏ dị tật bất thường cho thai nhi, chuẩn đoán di truyền loại bỏ nguy cơ bệnh di truyền từ bố mẹ cho con.
Mọi chi tiết liên quan đến đặt lịch hẹn khám và điều trị bệnh, giá cả dịch vụ tại bệnh viện xin vui lòng liên hệ trực tiếp với Văn phòng tư vấn thông tin tại Hà Nội  và Tp. Hồ Chí Minh.

  • 👨‍⚕👩‍⚕👨‍⚕️ Liên hệ để được hỗ trợ và tư vấn miễn phí:
    ☎️☎️ Mobile: 0918.175.475
    🏥🏪 Địa chỉ:

    Văn phòng tại Hà Nội: 458 Minh Khai, Vĩnh Tuy, Hai Bà Trưng

    Văn phòng tại TP Hồ Chí Minh : Số 19A Cộng Hoà P12 Quận Tân Bình


Thứ Năm, 19 tháng 6, 2014

10 điều có thể bạn chưa biết về tinh trùng

Tinh trùng là một trong hai yếu tố quan trọng nhất để hình thành lên thai nhi. Tuy nhiên không phải mẹ nào cũng hiểu hết về chúng.
1. Tinh trùng sống được trong bao lâu?

Một quan điểm sai lầm khá phổ biến về tinh trùng đó là chúng sẽ chết ngay khi tiếp xúc với không khí, vì vậy chị em chắc chắn không thể “dính bầu” nếu nam giới xuất tinh ra ngoài âm đạo. Tuy nhiên, điều này hoàn toàn không đúng đâu nhé.

Thực tế là các anh chàng “tinh binh” này có thế sống trong cơ thể chị em tới 5-7 ngày, tùy thuộc vào thời điểm của chu kỳ kinh nguyệt. Nếu các mẹ vừa kết thúc kỳ nguyệt san thì tuổi thọ của tinh trùng chỉ khoảng 1 hoặc 2 ngày, nhưng nếu vào thời điểm chị em có chất nhầy ở cổ tử cung thì tuổi thọ của các chàng này sẽ lâu hơn nhiều.

2. Bao nhiêu tinh trùng mỗi lần xuất tinh?


Bao nhiêu tế bào tinh trùng được giải phóng khi một người đàn ông xuất tinh? Số lượng tinh trùng khác nhau từ khoảng 20 triệu đến 100 triệu con tinh trùng mỗi ml khi xuất tinh. Người đàn ông khỏe mạnh sẽ sản xuất từ 1,5ml đến 5ml tinh dịch mỗi lần xuất tinh.

3. Mùi vị tinh trùng phụ thuộc vào chế độ ăn uống của nam giới

Bạn nghĩ rằng tất cả tinh dịch đều có vị giống nhau? Bạn nhầm rồi nhé. Chế độ ăn uống của nam giới sẽ quyết định mùi vị của tinh dịch. Nếu anh em ăn nhiều thịt đỏ, các sản phẩm từ sữa, hành, tỏi, và cà phê thì khả năng cao là mùi vị của tinh dịch sẽ không dễ chịu lắm đâu. Còn nếu các bạn ấy ăn nhiều hoa quả, rau xanh, duy trì trọng lượng khỏe mạnh, tập thể thao thường xuyên, không hút thuốc và không uống rượu thì mùi vị của tinh dịch sẽ rất tuyệt. Hơn thế nữa, cơ thể nam giới trong trường hợp thứ 2 cũng sẽ sản sinh ra nhiều “tinh binh” hơn đấy.

4. Tinh trùng to bằng nào?

Kích thước của tế bào tinh trùng dài khoảng 50µm (0,05mm). Các tế bào nhỏ nhất mà bạn có thể nhìn thấy bằng mắt chỉ khoảng 0,1mm. Vì vậy để nhìn thấy con tinh trùng phải cần đến kính hiển vi.

5. Tinh trùng được cấu tạo như thế nào?

Tinh trùng được cấu tạo bởi các tiểu tế bào nhỏ được gọi là homunculi hoặc animalcules. Mỗi tế bào tinh trùng gồm ba phần cơ bản: phần đầu (trong đó chứa ADN di truyền), phần giữa (cung cấp năng lượng cho đuôi), và đuôi của chính nó (còn được gọi là roi).

6. Vận tốc bơi của tinh trùng đạt bao nhiêu?

Các tế bào tinh trùng bơi khoảng 5mm một giây, hoặc khoảng 0,2 inch. Tốc độ này tuy nghe có vẻ chậm, nhưng thực chất lại không hề nhỏ so với kích thước của tinh trùng. Nếu một chú cá voi có khả năng di chuyển nhanh nhẹn như tinh trùng, thì con cá voi đó có thể bơi với tốc độ 15.000 dặm một giờ.

7. Làm thế nào tinh trùng biết đường đi?


Các nhà khoa học tin rằng các tế bào tinh trùng tìm đến trứng theo hai cơ chế phức tạp, gồm khả năng bơi về phía có nồng độ cao hơn của các phân tử được tạo ra bởi trứng (còn gọi là cơ chế chemotaxis) và khả năng hướng tới các khu vực nhiệt độ cao trong tuyến sinh sản của người phụ nữ để tìm đến tử cung (còn gọi là cơ chế thermotaxis).

8. Nếu không được xuất tinh, tinh trùng sẽ đi đâu?

Với các tế bào tinh trùng không được xuất tinh, chúng sẽ được quay trở lại cơ thể người đàn ông.

9. Có thể bị dị ứng với tinh trùng không?

Có thể các nam giới sẽ không thích nghe điều này đâu, nhưng thực tế là nhiều chị em có thể bị dị ứng với tinh trùng đấy bạn ạ. Hiện tượng này xảy ra khi cơ thể phản ứng với một loại protein nhất định trong tinh dịch. Các triệu chứng của dị ứng có thể bao gồm đau, tấy đỏ, và sưng ở âm đạo trong và sau khi “quan hệ”; và chúng thường bị chẩn đoán nhầm. Tuy nhiên, rất may mắn là hiện tượng này có thể chữa trị được.

10. Tinh trùng được tìm ra khi nào?


Đến tận năm 1677 thế giới loài người mới biết đến sự tồn tại của các chàng tinh trùng nhờ một nhà sản xuất kính hiển vi của Hà Lan - ông Antony van Leeuwenhoek. Khi đó, ông này đã quyết định xem xét tinh dịch của mình dưới kính hiển vi và vô cùng ngạc nhiên khi phát hiện ra những chú tinh trùng nhỏ đang bơi lội tung tăng trong đó.


Liên hệ để được hỗ trợ nhiều hơn:

Ms. Hằng – nhân viên tư vấn  24/24
Mobile093. 898. 3167 

Địa chỉ:

Văn phòng tại Hà Nội: 458 Minh Khai, Vĩnh Tuy, Hai Bà Trưng

Văn phòng tại TP Hồ Chí Minh : Số 19A Cộng Hoà P12 Quận Tân Bình